Ung thư tuyến nước bọt hiện nay khá phổ biến nhưng nếu bệnh được phát hiện sớm có thể chữa khỏi. Vậy những đối tượng nào có thể mắc căn bệnh này?
- Những loại hoa quả Bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai và sinh non
- Nhận biết những dấu hiệu đầu tiên của bệnh tiểu đường
- Một số dấu hiệu nhận biết cơ thể đang thiếu vitamin
Đối tượng mắc bệnh ung thư tuyến nước bọt
Việc điều trị ung thư tuyến nước bọt hiện nay phụ thuộc vào kích cỡ, loại và giai đoạn phát triển của bệnh cũng như sức khỏe tổng thể và sở thích của người bệnh. Từ đó, Bác sĩ đưa ra liệu trình điều trị phù hợp nhất.
Những yếu tố gây nên bệnh ung thư tuyến nước bọt
Trong tin sức khỏe đời sống hôm nay đưa đến cho các bạn đọc nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến nước bọt, một bệnh nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao và có nguy cơ biến chứng tới các cơ quan khác nếu như bệnh không được phát hiện sớm và ngăn chặn kịp thời.
Ung thư tuyến nước bọt thường phát triển từ các tuyến nước bọt lớn ở tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi hoặc các tuyến nước bọt nhỏ nằm dưới niêm mạc đường hô hấp trên và đoạn trên ống tiêu hóa.
Tin tức Y tế Việt Nam có đưa tin hiện nay đã có nhiều nghiên cứu được mở ra với mục đích tìm hiểu rõ về nguyên nhân gây ung thư tuyến nước bọt nhưng cho tới nay các chuyên gia nghiên cứu vẫn chưa thể đưa ra được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh là gì? Tuy nhiên, theo các chuyên gia nhận được việc gây ra bệnh ung thư tuyến nước bọt do một số yếu tố như sau:
- Tuổi tác: Bệnh này xảy ra ở mọi lứa tuổi tuy nhiên những người mắc bệnh ung thư tuyến nước bọt phần lớn là những người trên 40 tuổi.
- Do phơi nhiễm bức xạ ví dụ như trong việc sử dụng chụp X- quang.
- Những người làm việc phải thường xuyên tiếp xúc với chất hóa học như bụi silica hoặc các hợp kin niken…
- Chế độ ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng, thiếu vitamin như: ăn ít rau, hoa quả.
Dấu hiệu nhận biết bạn mắc ung thư tuyến nước bọt
Việc quan tâm tới sức khỏe của bản thân là điều cần thiết nhất là trong cuộc sống hiện nay, do thói quen sống buông lả, không khoa học gây ra nhiều bệnh tật. Vì vậy, cần phải biết những dấu hiệu nào có thể gây nguy cơ mắc bệnh chung và ung thư tuyến nước bọt riêng để có thể kịp thời chữa trị. Cụ thể các dấu hiệu như sau:
- Gần hàm hoặc ở cổ họng sưng lên.
- Một phần khuôn mặt có hiện tượng tê.
- Cơ bắp yếu ở một bên của khuôn mặt.
- Đau dai dẳng trong khu vực của một tuyến nước bọt.
- Khó nuốt trong khi ăn.
- Khi mở miệng rộng gặp khó khăn.
Biểu hiện của bệnh ung thư tuyến nước bọt
Những đối tượng dễ mắc bệnh ung thư tuyến nước bọt
Tất cả mọi người đều có thể mắc bệnh ung thư tuyến nước bọt, tuy nhiên một số đối tượng tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn như:
Những người hằng ngày tiếp xúc và làm việc trong môi trường hóa chất độc hại, chẳng hạn như các hợp kim niken và bụi silica, có thể có tăng nguy cơ ung thư tuyến nước bọt.
Những người từ 40 tuổi trở lên: Chưa có nhiều cơ sở chứng minh rằng tuổi tác có thể gây ung thư tuyến nước bọt thế nhưng bệnh này thường xuất hiện ở những người độ tuổi này.
Phơi nhiễm bức xạ: Bức xạ, chẳng hạn như bức xạ được sử dụng trong điều trị ung thư đầu và cổ, làm tăng nguy cơ ung thư tuyến nước bọt. Dưới bức xạ mạnh, chẳng hạn như được sử dụng trong chụp, chẩn đoán X-quang, cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư tuyến nước bọt. Nơi làm việc tiếp xúc với các chất nhất định.
Những người trên trang blog tâm sự đêm khuya chia sẻ khi mắc bệnh này gây ra nhiều thay đổi trong sinh hoạt hằng ngày nhất là việc ăn uống. Chính vì thế để bảo vệ sức khỏe của chính mình chúng ta nên đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần, và thường xuyên rèn luyện sức khỏe, nghỉ ngơi hợp lý tăng sức đề kháng cho cơ.
Nguồn: thuocnam.edu.vn